Theo truyền thuyết, sau khi đem lễ vật tới trước, Sơn Tinh được vua Hùng gả con gái. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, tức giận quyết chiến cùng Sơn Tinh.
Bạn đang xem: Sơn tinh tên thật là gì
![]() |
Câu 1: Tên vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam?Tản Viên Sơn Thánh Phù Đổng Thiên Vương Liễu Hạnh Công chúa Cả 3 vị thánh trênTheo tín ngưỡng Việt Nam, "tứ bất tử" là tên gọi chung của 4 vị thánh gồm: Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh), Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng), Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh công chúa. |
![]() |
Câu 2: Theo truyền thuyết, Sơn Tinh đánh bại Thủy Tinh ở núi nào?Núi Ba Vì Núi Hoàng Liên Sơn Núi Nghĩa Lĩnh Núi Hùng LĩnhTheo "Cổng thông tin điện tử Ba Vì", Tản Viên Sơn Thánh, tức Sơn Tinh, là vị thần cai quản núi Tản Viên, tức dãy núi Ba Vì. Theo truyền thuyết, dãy núi này cũng là nơi Sơn Tinh đánh bại Thủy Tinh, sau khi được vua Hùng thứ 18 gả con gái cho. |
![]() |
Câu 2: Sơn Tinh tên là gì?Dã Tượng Bùi Huy Trần Cao Nguyễn TuấnTheo sách "Giao Châu Ký" và "Giai thoại Lịch sử Việt Nam", Tản Viên Sơn Thánh Sơn Tinh tên là Nguyễn Tuấn. |
![]() |
Câu 4: Núi Ba Vì nay thuộc địa bàn của?Hà Nội và Hà Nam Hòa Bình và Phú Thọ Phú Thọ và Hà Tây Hà Nội và Hòa BìnhTheo Cổng thông tin điện tử huyện Ba Vì, Hà Nội, Ba Vì là dãy núi dài, nay thuộc địa bàn của huyện Ba Vì (Hà Nội) và 2 huyện (Lương Sơn và Kỳ Sơn) của tỉnh Hòa Bình. Ba Vì có nhiều ngọn núi, nhưng nổi tiếng nhất là Tản Viên (còn gọi là Ngọc Tản, Tản Sơn, hoặc Phượng Hoàng Sơn). Núi này cao 1281 m, gần đỉnh thắt lại, đến đỉnh lại xòe ra như chiếc ô, nên gọi là "Tản". |
![]() |
Câu 5: Đền nào thờ Đức Thánh Tản trên núi Ba Vì?Đền Thượng Đền Trung Đền Hạ Cả 3 đền trênTheo "Cổng thông tin điện tử Ba Vì", chân núi có đền Hạ, lưng chừng núi có đền Trung, đỉnh núi có Đền Thượng, là nơi thờ Đức Thánh Tản. Ngoài Tản Viên, trên Ba Vì còn có các núi cao là Ngọc Lĩnh, Tương Miêu, U Bò, Núi Tre, Ghẹ Đùng, Trăm Voi, Ngọc Hoa (đặt theo tên của công chúa con vua Hùng thứ 18 được gả cho Sơn Tinh), và núi Vua. |
![]() |
Câu 6: Danh thắng nào thuộc núi Ba Vì?Đầm Long Thác Đa Hồ Tiên Sa Cả 3 danh thắng trênTheo sách "Thiên nhiên Việt Nam", Ba Vì còn là một khu du lịch sinh thái nổi tiếng ở miền Bắc, gắn liền với Vườn quốc gia Ba Vì. Nơi đây có các địa điểm du lịch nổi tiếng như Khoang Xanh-Suối Tiên, Đầm Long, Thác Đa, hồ Tiên Sa, suối nước khoáng Tản Đà, các đền thờ...Ngọn núi này được nhân dân tôn là ngọn núi cao nhất, thiêng liêng nhất trong vùng với câu ca dao: Nhất cao là núi Ba Vì, Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn. |
![]() |
Câu 7. Ba Vì trước đây thuộc tỉnh nào?Hà Tây Hà Nam Phú Thọ Hòa BìnhTheo "Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội", trước khi trở thành một huyện của Hà Nội từ tháng 8/2008, Ba Vì là huyện của tỉnh Hà Tây (cũ). Ngày nay, Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm về phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội. Với tổng diện tích 424 km2, dân số hơn 265 nghìn người (bao gồm 3 dân tộc Kinh, Mường, Dao), toàn huyện có 31 xã, thị trấn. Xem thêm: Nghĩa Của Từ : Vary Là Gì ? Nghĩa Của Từ Vary Trong Tiếng Việt |
![]() |
Câu 8. Ba Vì nổi tiếng cả nước về?Nuôi cừu Nuôi trâu Nuôi bò sữa Trồng ca caoTheo "Sách giáo khoa địa lý", Ba Vì nổi tiếng về chăn nuôi bò sữa. Nơi đây có nhiều đặc sản liên quan ngành này như vắt sữa tươi, làm bánh sữa… |
![]() |
Câu 9. Nhà văn nào quê ở Ba Vì?Tản Đà Thạch Lam Nguyễn Tuân Cả 3 người trênTheo sách"Thi nhân Việt Nam", Ba Vì chính là quê hương của nhà văn Tản Đà. Ông tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, sau này đã lấy bút danh Tản Đà – ghép từ núi Tản sông Đà ở quê hương ông. |
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh 2019 Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh là nét văn hóa hóa tâm linh đặc sắc, thu hút khách thập phương của huyện Ba Vì, Hà Nội.
10 tướng quân nước Việt khiến kẻ thù mới nghe tên đã khiếp sợLý Ông Trọng được Tần Thủy Hoàng dựng tượng. Quân Mông - Nguyên không dám gọi tên Trần Quốc Tuấn. Lê Hoàn đánh Tống bình Chiêm. Nguyễn Huệ chỉ tiến không lui trên chiến trường.
![]() Tên gọi Điện Biên Phủ có nghĩa là gì? 0 Đây là tỉnh duy nhất của nước ta tiếp giáp lãnh thổ với Lào và Trung Quốc. Nơi đây có lễ hội hoa ban nổi tiếng.
![]() Dụ dỗ và quan hệ với trẻ em ngày xưa bị xử nặng như thế nào? 0 110 Các bộ luật phong kiến ngày xưa thường xử tội hiếp dâm, gian dâm, dụ dỗ trẻ để quan hệ rất nặng. Người phạm tội thậm chí có thể bị tử hình.
![]() "Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật" diễn ra ở đâu? 0 2 "Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật / Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay” là những trận đánh nổi tiếng của nghĩa quân Lam Sơn. Hai địa danh này hiện nay ở đâu? |